PHÒNG KHÁM NAM KHOA - PHỤ KHOA CHẤT LƯỢNG CAO HÀNG ĐẦU HÀ NỘI

Giang mai ở miệng – Những điều bạn nên biết

Ngày đăng: 07/10/2023
Người tham chiếu: Bs.Ths. Nguyễn Xuân Lượng
Lượt xem: 20 lượt xem

Bệnh giang mai ở miệng được đánh giá là rất nguy hiểm do dễ nhầm lẫn với nhiều bệnh lý khác. Giang mai ở miệng có những dấu hiệu nhận biết nào? Phương pháp nào có thể điều trị dứt điểm căn bệnh này?

1. Bệnh giang mai ở miệng có những triệu chứng như thế nào?

Giang mai là bệnh lý xảy ra do nhiễm khuẩn Treponema Pallium (còn gọi là xoắn khuẩn giang mai). Căn bệnh này được biết tới là bệnh xã hội nguy hiểm, có thể dẫn đến tử vong nếu người bệnh không phát hiện và điều trị bệnh sớm. Những biến chứng khác của bệnh giang mai cũng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt của người bệnh.

Bệnh giang mai được chia ra làm nhiều loại, dựa vào vị trí phát bệnh chia thành giang mai ở cơ quan sinh dục và giang mai ở miệng. Khi mắc phải bệnh giang mai ở miệng, người bệnh sẽ xuất hiện những triệu chứng bệnh lý như sau:

+ Ban đầu người bệnh xuất hiện triệu chứng nóng rát ở vùng khoang miệng, đôi khi kèm theo đau đầu và nóng sốt, triệu chứng này tương tự với bệnh nhân bị bệnh viêm loét miệng (nhiệt miệng), mụn rộp ở miệng nên khó nhận biết.

Xoắn khuẩn giang mai dưới kính hiển vi

+ Sau một thời gian, người bệnh phát hiện khoang miệng có những vết loét màu đỏ tươi, khá nông, hình dạng tròn hoặc bầu dục.

+ Cổ họng đau rát, xuất hiện hạch bạch huyết ở cổ hoặc một số vị trí xung quanh như quai hàm, mang tai,…v.v.

+ Nhiều trường hợp bệnh nhân bị khó thở, lưỡi xuất hiện bợn màu trắng đục, có vết loét trên lưỡi, gây đau đớn nói chuyện không rõ ràng.

+ Hôi miệng, sâu răng, vàng răng, viêm lợi và nhiều bệnh lý khác ở khoang miệng do nhiễm khuẩn cũng là dấu hiệu của bệnh giang mai ở miệng.

Dưới đây là một số hình ảnh bệnh giang mai ở miệng:

hình ảnh bệnh giang mai ở miệng

2. Nguyên nhân tới tình trạng bệnh giang mai ở miệng

Theo các chuyên gia y tế trong lĩnh vực da liễu, giang mai là bệnh xã hội nguy hiểm với nhiều đường lây nhiễm. Nếu người bệnh không nắm rõ những nguyên nhân gây bệnh giang sẽ dẫn đến nhiễm bệnh lúc nào không hay biết:

Quan hệ tình dục không an toàn: Thực hiện quan hệ tình dục đường miệng, không dùng các biện pháp bảo vệ sẽ khiến bệnh nhân dễ mắc phải bệnh xã hội, trong đó có bệnh giang mai ở miệng.

Hôn nhau: Nếu đang bị vết thương ở khoang miệng như lở miệng, viêm nướu, mới nhổ răng,…v.v. khi hôn nhau với người bệnh sẽ bị lây nhiễm bệnh giang mai ở miệng.

nguyên nhân gây bệnh giang mai ở miệng

Mẹ truyền sang con: Mẹ bầu bị bệnh giang mai sẽ truyền bệnh sang con qua nhau thai, gây giang mai ở miệng bẩm sinh. Khi trẻ sinh ra, tiếp xúc với vết loét giang mai ở vùng cơ quan sinh dục của người mẹ cũng dẫn đến nhiễm bệnh.

Tiếp xúc vi khuẩn qua đồ dùng: Dùng chung khăn tắm, khăn mặt, đồ cạo râu,…v.v. có thể khiến người bệnh tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết chứa xoắn khuẩn giang mai.

Có rất nhiều nguyên nhân gây nên bệnh giang mai ở miệng, vì thế người bệnh cần hết sức chú ý để tránh nhiễm bệnh.

3. Làm thế nào để điều trị bệnh giang mai ở miệng?

Nếu nghi ngờ mắc bệnh giang mai, người bệnh nên đến cơ sở y tế khám cụ thể. Sau khi khám lâm sàng, thực hiện xét nghiệm máu, soi vi khuẩn dưới kính hiển vi, xác nhận tình trạng nhiễm bệnh giang mai giai đoạn 1, 2 hay 3, các chuyên gia y tế sẽ căn cứ vào đó để đưa ra phương pháp điều trị thích hợp.

Tại phòng khám da liễu Đông Phương hiện nay đang áp dụng các phương pháp sau trong việc điều trị bệnh giang mai:

● Phương pháp dùng thuốc đặc trị

Bệnh giang mai là bệnh nhiễm khuẩn, do vậy các loại thuốc kháng sinh được sử dụng để điều trị chính. Bên cạnh kháng sinh, các loại thuốc giúp hạ sốt, làm giảm khó chịu mệt mỏi, hỗ trợ làm lành các tổn thương ngoài da do bệnh giang mai gây ra được sử dụng.

Kháng sinh trị giang mai có thể dùng đường uống hoặc tiêm tĩnh mạch và cần sử dụng đúng liều lượng, khi thấy triệu chứng bệnh biến mất, người bệnh vẫn cần dùng thuốc đủ liều để tránh biến chứng nguy hiểm.

 

các loại thuốc và thiết bị điều trị bệnh giang mai

 

● Kết hợp dùng thuốc và các biện pháp vật lý trị liệu

Ở giai đoạn 3, bệnh nhân có biểu hiện giang mai thần kinh, giang mai tim mạch,…v.v. nên cần được điều trị tiêu diệt xoắn khuẩn giang mai và các biến chứng đi kèm.

Căn cứ vào loại biến chứng, các thuốc đặc trị bệnh khớp, da liễu, tim mạch,…v.v. được kê đơn kết hợp với các biện pháp như chiếu tia cực tím, chiếu sóng ngắn, chiếu sóng điện cao tần,…v.v. giúp làm lành tổn thương nhanh, phá hủy DNA của vi khuẩn, ngăn không để bệnh tái lại.

Bệnh nhân có thể liên hệ ngay tới hotline: 0968 388 497 hoặc [CHAT] trực tiếp tại đây để lấy mã đặt hẹn khám trước, chủ động sắp xếp thời gian đến thăm khám bệnh. Da liễu Đông Phương hi vọng sẽ được chăm sóc bạn những điều tốt nhất khi khách hàng đến với chúng tôi.

Đa khoa Y học Quốc tế
  • Địa chỉ: 813 Giải Phóng - Hoàng Mai - Hà Nội
  • Số điện thoại: 0976 777 497
  • Thời gian làm việc: Thứ 2 - Chủ Nhật ( 8h00 - 20h30 )
Bác sĩ
Bài viết liên quan
Bị ngứa vùng kín nam: Phương pháp nào chữa hiệu quả?

Viêm ngứa vùng kín nam là một trong những vấn đề thường gặp trong lĩnh vực bệnh nam khoa. Bệnh…

26-10-2024
Viêm Bao Quy Đầu: Thông Tin Cần Biết

Viêm bao quy đầu là gì? Viêm bao quy đầu là một tình trạng phổ biến nhưng thường bị bỏ…

26-10-2024
Eczema là bệnh gì? Phương pháp nào điều trị hiệu quả căn bệnh này?

Eczema (còn có tên gọi khác là bệnh chàm da) thường bộc phát mạnh mẽ vào thời điểm giao mùa, gây…

07-10-2023
Nhập từ khóa cần tìm kiếm
bác sĩ bác sĩ bác sĩ bác sĩ ưu đãi
pp pp pp
( Thông tin được bảo mật tuyệt đối )
pp