PHÒNG KHÁM NAM KHOA - PHỤ KHOA CHẤT LƯỢNG CAO HÀNG ĐẦU HÀ NỘI

Bệnh chàm nên kiêng ăn gì? Bạn đã biết chưa?

Ngày đăng: 07/10/2023
Người tham chiếu: Bs.Ths. Nguyễn Xuân Lượng
Lượt xem: 22 lượt xem

Nhiều người sau khi phát hiện mình có những dấu hiệu của bệnh chàm, hoặc đang trong quá trình điều trị không biết nên kiêng ăn gì để bệnh nhanh khỏi và không bị tái phát? Đừng lo lắng, hãy tham khảo ngay những thông tin hữu ích dưới đây để biết khi bị bệnh chàm chúng ta nên kiêng ăn gì nhé!

1. Chàm là căn bệnh da liễu như thế nào?

Bệnh chàm là bệnh lý ngoài da có tính chất mạn tính, thường có biểu hiện như: da bên ngoài bị khô, bong tróc, ngứa ngáy, đau rát, da đổi màu, có mụn nước, rỉ dịch,…v.v.

Bệnh chàm có thể do rất nhiều nguyên nhân gây ra, một trong số đó phải kể đến là: Stress, nhiễm trùng da, tiếp xúc với các chất gây dị ứng, hệ thống miễn dịch quá nhạy cảm,…v.v.

Bệnh chàm có thể nhận biết qua các dạng như:

– Chàm tiếp xúc (viêm da tiếp xúc):

Nguyên nhân gây ra bệnh là do người bệnh tiếp xúc với các tác nhân gây viêm da như mỹ phẩm, chất tẩy rửa, côn trùng, lông động vật, khói bụi,…v.v.

– Chàm dị ứng (viêm da dị ứng):

Do cơ địa người bệnh quá nhạy cảm, dẫn đến phản ứng miễn dịch gây dị ứng, viêm da.

+ Tổ đỉa:

Là tình trạng rối loạn da gây xuất hiện các nốt bóng nước li ti tại kẽ ngón tay, ngón chân,…v.v.

dấu hiệu nhận biết bệnh chàm

+ Viêm da thần kinh:

Tình trạng viêm da có yếu tố tổn thương đến dây thần kinh, thường gặp trong trường hợp tiếp xúc với chất độc của côn trùng.

+ Chàm tiết bã (viêm da tiết bã):

Là dạng viêm da do lớp dầu nhờn hoạt động quá mức, khiến làn da bị bong tróc.

+ Chàm đồng tiền:

Da xuất hiện các mảng khác màu có hình dạng giống đồng tiền, thường dễ nhầm lẫn với bệnh lác đồng tiền – 1 dạng viêm da do nấm bệnh gây ra.

 

 

2. Bị chàm da nên kiêng ăn gì cho mau khỏi?

Một số loại thực phẩm khi bị chàm da bạn không nên ăn đó là:

– Thực phẩm chứa gluten

Việc cơ thể không dung nạp hoặc dị ứng với gluten là nguyên nhân gây bệnh chàm dị ứng khá phổ biến. Người bệnh nên tránh những thực phẩm có chứa nhiều gluten như: bột mì, khoai tây, trứng, đậu nành,…v.v.

– Các loại hạt

Hạt là nhóm thực phẩm khá giàu dinh dưỡng, được coi là siêu thực phẩm. Tuy nhiên, một số loại hạt có thể gây dị ứng, tăng nguy cơ bệnh chàm như: đậu phộng, hạnh nhân, hạt óc chó,…v.v.

– Thủy hải sản

Các loại thủy hải sản như: Nghêu, sò, ốc, hến, sứa,…v.v. và một số loại cá biển khiến tình trạng dị ứng nặng hơn, gây ngứa ngáy, làm tổn thương bệnh chàm lâu khỏi. Nên người đang điều trị bệnh chàm cần chú ý hạn chế những thực phẩm này trong bữa ăn.

các loại thực phẩm bạn cần kiêng khi bị chàm da

– Các chất kích thích

Các loại chất kích thích như: Trà, cà phê, rượu bia, thực phẩm chứ nhiều cafein, cocain,…v.v. sẽ khiến người bệnh dễ bị mẩn ngứa, suy yếu gan thận, khiến quá trình hấp thụ thuốc và điều trị gặp khó khăn. Do vậy người bị bệnh chàm nên kiêng sử dụng các chất kích thích.

– Hạn chế đường và muối trong khẩu phần ăn hàng ngày

Khi bị chàm cấp tính, đường và muối có thể khiến cơ thể bạn phản ứng mạnh với chất gây dị ứng, chàm da. Vì vậy, bạn chỉ nên sử dụng một lượng rất nhỏ các loại gia vị này trong các bữa ăn hàng ngày.

– Tránh sử dụng các loại thực phẩm từng gây dị ứng

Nếu bệnh nhân từng bị dị ứng bởi loại thực phẩm nào đó thì tránh xa loại thực phẩm này sẽ giúp giảm nguy cơ bị dị ứng và chàm hóa da.

Để hỗ trợ trong việc điều trị bệnh được hiệu quả, người bị chàm có thể bổ sung một số thực phẩm có lợi như: Dầu hạt lanh, dầu hoa anh thảo, dầu cá, thực phẩm giàu kẽm, thực phẩm giàu vitamin A, E, C, D, B…v.v. để giúp tổn thương trên da mau lành, tăng cường hoạt động của hệ miễn dịch, ngăn ngừa viêm nhiễm da gây chàm hóa.

3. Nên điều trị bệnh chàm như thế nào để đạt hiệu quả nhất?

Yếu tố dinh dưỡng chỉ là một phần trong việc hỗ trợ điều trị bệnh chàm được hiệu quả, rút ngắn quá trình điều trị bệnh. Để điều trị bệnh chàm tốt nhất, người bệnh cần được thăm khám và có phác đồ điều trị phù hợp theo chỉ định của bác sĩ da liễu chuyên khoa.

điều trị bệnh chàm tại da liễu Đông Phương

Dưới đây là một số phương pháp điều trị đang được áp dụng tại da liễu Đông Phương bạn có thể tham khảo như:

+ Dùng thuốc: Các loại thuốc uống, thuốc bôi ngoài da được kê đơn có tác dụng làm mềm da, giảm ngứa, kháng viêm, ngăn rỉ dịch từ tổn thương,…v.v. sẽ được kê đơn trong trường hợp bệnh nhẹ. Người bệnh cần lưu ý sử dụng thuốc theo đúng hướng dẫn của bác sĩ da liễu, không tự ý ngưng thuốc hay dùng sai liều lượng đã được bác sĩ chỉ định.

+ Liệu pháp miễn dịch chuyên sâu Đông – Tây y kết hợp: Bên cạnh dùng thuốc đặc trị, phương pháp này còn kết hợp thêm công nghệ phun sương nano đưa các phân tử thuốc siêu nhỏ thẩm thấu vào da, loại bỏ độc tố, nuôi dưỡng mạch máu.

Công nghệ ánh sáng với các phương pháp như chiếu tia cực tím, chiếu tia hồng quang, IPL,…v.v. được kết hợp nhằm kích thích hệ miễn dịch tạo hàng rào ngăn chặn yếu tố dị ứng xâm nhập, điều trị các tổn thương trên da hiệu quả, tiêu diệt các tác nhân gây bệnh dưới da.

Nếu còn bất cứ vấn đề gì cần tư vấn, giải đáp về tình trạng da liễu đang gặp phải, bạn có thể [CHAT] trực tiếp tại đây hoặc liên hệ ngay tới hotline: 0968 388 497 để được các bác sĩ da liễu Đông Phương hỗ trợ giải đáp kịp thời, nhanh nhất mọi vấn đề nhé!

Đa khoa Y học Quốc tế
  • Địa chỉ: 813 Giải Phóng - Hoàng Mai - Hà Nội
  • Số điện thoại: 0976 777 497
  • Thời gian làm việc: Thứ 2 - Chủ Nhật ( 8h00 - 20h30 )
Bác sĩ
Bài viết liên quan
Bị ngứa vùng kín nam: Phương pháp nào chữa hiệu quả?

Viêm ngứa vùng kín nam là một trong những vấn đề thường gặp trong lĩnh vực bệnh nam khoa. Bệnh…

26-10-2024
Viêm Bao Quy Đầu: Thông Tin Cần Biết

Viêm bao quy đầu là gì? Viêm bao quy đầu là một tình trạng phổ biến nhưng thường bị bỏ…

26-10-2024
Eczema là bệnh gì? Phương pháp nào điều trị hiệu quả căn bệnh này?

Eczema (còn có tên gọi khác là bệnh chàm da) thường bộc phát mạnh mẽ vào thời điểm giao mùa, gây…

07-10-2023
Nhập từ khóa cần tìm kiếm
bác sĩ bác sĩ bác sĩ bác sĩ ưu đãi
pp pp pp
( Thông tin được bảo mật tuyệt đối )
pp